Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kiều Mỹ Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 13:23

a) Xét tứ giác EAFH có 

\(\widehat{AFH}=90^0\)

\(\widehat{FAE}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: EAFH là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: \(\widehat{IAC}=90^0-\widehat{AFE}\)

\(\widehat{ICA}=90^0-\widehat{B}\)

mà \(\widehat{AFE}=\widehat{B}\left(=\widehat{HAC}\right)\)

nên \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)

mà \(\widehat{IBA}=90^0-\widehat{ICA}\)

và \(\widehat{IAB}=90^0-\widehat{IAC}\)

nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIAB có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIAB cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Xét ΔIAC có \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)(cmt)

nên ΔIAC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: IA=IB(ΔIAB cân tại I)

IA=IC(ΔIAC cân tại I)

Do đó: IB=IC

mà I nằm giữa B và C

nên I là trung điểm của BC(Đpcm)

Bình luận (1)
Vũ Quang Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 10 2019 lúc 19:05

a, xét tứ giác AEHF có :

góc BAC = 90 do tam giác ABC vuông tại A (gt)

góc HEA = 90 do HE _|_ AB (Gt)

góc HFA = 90 do HF _|_ AC (gt)

=> tứ giác AEHF là hình chữ nhật (dh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 15:44

a: Xét tứ giác EAFH có 

\(\widehat{EAF}=\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: EAFH là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Keisha
26 tháng 9 2021 lúc 15:48

undefined

Bình luận (1)
Kinomoto Sakura
26 tháng 9 2021 lúc 16:02

undefined

a) Xét tứ giác AEHF có: 

A = E = F= 90o

⇒ AEHF là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết) 

b) Gọi M = AH∩EF

           K = AI∩EF

Vì ∠K = H = 90o 

A chung

⇒ ΔAKM và ΔAHI đồng dạng (g.g) 

AMK = AIH (hai góc tương ứng)

Vì tứ giác AEHF là hình chữ nhật (cmt)

⇒ Giao điểm của hai đường chéo là trung điểm của mỗi đường và hai đường chéo bằng nhau

⇒ 

Bình luận (0)
Cấn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Thiên Sứ Già
Xem chi tiết
baek huyn
Xem chi tiết
Rainbow  Dash
Xem chi tiết
Muỗi đốt
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Anh
Xem chi tiết